08 March 2012

TRANSCRIPT - VOA Vietnamese Sydney Report Monday March 05, 2012


TRANSCRIPT
VOA Vietnamese Sydney Report Monday March 05, 2012
Synopsis: Human Rights Sub-Committee of the Australian Parliament conducted hearing on human rights dialogue with Vietnam, where Vietnamese-Australians raised rights violations, including particularly the detention without trial in Vietnam of young song writer Viet Khang, on whose behalf Vietnamese-Americans are scheduled to be received by President Obama on March 5 at the White House.
Điu trn trước Tiu Ban Nhân Quyn Quc Hi Australia, cng đồng Người Vit đề nghị giải pháp gia tăng hiu năng đối-thoại nhân quyn vi Hà Ni - và đặc bit nêu trường hp bt giam không xét x ca-nhạc-sĩ trẻ tui Vit Khang - là chủ-đề mà phái đoàn cng đồng Vit Mỹ được Tng thng Obama đón tiếp tại Tòa Bạch c.
Ngọc Hân: Kính thưa quí vị thính giả,
T năm 2002, Australia và CHXHCN Việt Nam đã bắt đầu các cuộc đối thoại thường niên về nhân quyền. Đến nay đã có 8 vòng đàm phán luân phiên tại Úc và Vit Nam cp chuyên viên và do B Ngoại Giao chủ trì. Vào cui năm 2011, Liên Ủy Ban Ngoại Giao Quc Phòng và Thương Mại Quc Hi liên bang đã bt đầu tiến trình tham khảo ý kiến cng đồng v hiu năng của đối thoại hàng năm này.
Cng Đồng Người Vit T Do Úc Châu và mt số đoàn thkhác cũng như cá nhân trong cng đồng Vit-Úc đã gi nhn xét và đề nghị đến Quc Hi. Từ tháng 2 năm nay, Tiu Ban Nhân Quyn của Liên Ủy Ban ny đã bt đầu tiến trình thảo lun đối mt vi đại din cng đồng tại thủ đô liên bang và mt s thủ phủ tiu bang để công chúng có th phát biu ý kiến.
Tiu Ban Nhân Quyn do Dân biu Laurie Ferguson, thuc Đảng Lao Dng cm quyn và nguyên là Th Trưởng Văn Hóa Đa Nguyên S Vụ, làm chủ tịch và Dân biu Philip Ruddock, thuc Đảng T Do thế đối lp và nguyên là B Trưởng Di Trú Văn Hóa Đa Nguyên, làm phó Chủ tịch. Thành viên Tiu Ban gm nhiu dân biu và nghị sĩ thuc đảng cm quyn các chính đảng đối lp.
Tại din đàn Hạ Nghị Vin Liên Bang ở Canberra ngày 27 tháng 2, nhân dịp phát biu cảm nim và đọc điếu văn v vic Hòa Thượng Thích Phước Hu viên tịch tại Sydney, n biu Laurie Ferguson đã nhc lại:
Laurie Ferguson, MP:  “Last Friday, the member for Berowra and I were present at a hearing of the Joint Standing Committee on Foreign Affairs, Defence and Trade into the question of human rights….Th Sáu va qua, n biu Philip Ruddock thuc đơn vị Berowra và tôi đã có mt ti bui điu trn v nhân quyn của Ủy Ban Ngoại Giao Quc Phòng và Thương Mại. Không phải đơn thun là mt s trùng hp mà Giáo Hi Pht Giáo Vit Nam Thng Nht – mà Hòa Thượng Phước Hu tng là thành viên -  đã có mt điu trn vt do tôn giáo Vit Nam. Ông Lưu Tường Quang mà Dân biu Ruddock va nhc đến trong bài cảm nim Hòa Thượng Phước Hu, cũng đã có mt tham dtrong mt tư cách khác…was there giving evidence about religious freedom in Vietnam. Quang Luu, who was mentioned by the member for Berowra, was there in another capacity”.
Trong tư cách cvn Cng Đồng Người Vit T Do Liên Bang, Ls Lưu Tường Quang đã tham dự điu trn ngày Th Sáu 24 tháng 2 tại Melbourne, cùng vi Ông Nguyn Thế Phong, Chủ tịch liên bang, Ông Nguyn Văn Bon, Chủ tịch tại Bang Victoria, Ni Sư Thích N Bảo Sơn, đại din Văn Phòng 2 Vin Hóa Đạo Giáo Hi Pht Giáo Vit Nam Thng Nht, và Ông Nguyn Hoàng Vũ, đại din Pht Giáo Hòa Hảo. Tại Bui Điu Trn ny, còn có Ông Đoàn Vit Trung, Tng Thư Ký Ủy Ban Bảo V Người Lao Động, Ông Nguyn Quang Duy, Thụ Ủy và phái đoàn T Chc 8406, tác giả và nhà thơ Đào Quỳnh cùng mt số đại din đoàn thvà dân biu tiu bang.
Trước đó, Tiu Ban Nhân Quyn Quc Hi Úc cũng đã nghe điu trn tại Sydney, trong đó có phn trình bày của Thượng Tọa Thích Quảng Ba, trụ trì Tu Vin Vạn Hạnh và Nguyên Thiu kiêm Phó Hi Chủ Giáo Hi Pht Giáo Vit Nam Thng Nht Hải Ngoại tại Australia-New Zealand. Thượng Tọa Thích Quảng Ba đã đặc bit lưu ý Tiu Ban Nhân Quyn về những vi phạ́m t do tôn giáo và cá bit là sự đàn áp Giáo Hi Pht Giáo Vit Nam Thng Nht trong nước t sau năm 1975 đến nay.
Ngoài vn đề tự do tôn giáo, Bui Điu Trn tại Melbourne còn bao gm nhng vi phạm tự do ngôn lun, tự do báo chí và các quyn dân s và chính trị trong Công Ước Liên Hip Quc mà Vit Nam đã ký tên gia nhập.
Phái đoàn Cng Đồng Người Vit T Do Úc Châu đã nhc lại nhng đề nghị chính trong T Trình ngày 3 tháng 8 năm 2011 của Cộng Đồng gm 64 trang, k cả tài liu đính kèm v tù nhân lương tâm Vit nam của Mạng Lưới Nhân Quyn Vit Nam tại Mỹ [Vietnam Human Rights Network] và Phúc Trình năm 2011 v Vit Nam của Ủy Hi Hoa Kỳ v T Do Tôn Giáo Thế Gii [The United States Commission on International Religious Freedom].
Đề nghị của Cng Đồng Người Vit Tự Do Úc Châu nhm gia tăng s kim soát của Quc Hi đối vi các cuc đối thoại song phương Úc-Việt, khuyến khích viên chc ngoại giao Úc tại Vit nam năng động hơn trong vn đề nhân quyn và gn lin vn đề vin tr của Úc vào s cải thin nhân quyn và t do dân chủ tại Vit Nam. Cng Đồng Người Vit Tự Do Úc Châu cũng đề nghị thành lp mt ủy ban tư vn gm có đại din Cng Đồng Người Vit T Do - và chính phủ Úc nên theo đui vn đề cải thiện nhân quyn tại Vit Nam trong bang giao song phương toàn din, ch không chỉ gii hạn vào cuc đối thoại hng năm như hin nay. V các trường hp vi phạm cá nhân, Cng Đồng Người Vit T Do Úc Châu đã đặc biệt nêu trường hp mi nht của Vit Khang, ca-nhạc-sĩ trẻ đang bị giam cm và cũng là chủ đề t do ngôn lun trong dịp Tng Thng Obama tiếp kiến phái đoàn cng đồng Vit-Mỹ d trù vào ngày Th Hai 5 tháng 3 tại Washington DC.
Chúng tôi hỏi Ông Nguyn Thế Phong vcuc điu trn.

Ông Nguyn Thế Phong:Xin được kính chào chị Ngọc Hân cũng như toàn thể thính giả của Đài. Cảm tưởng của chúng tôi ngày hôm nay khi đại diện cho Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên bang Úc châu để điều trần trước Ủy Ban Lưỡng Viện Quốc Hội về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam là chúng tôi nhận thấy vấn đề quan trọng là chính phủ Úc và Ủy Ban Lưỡng Viện muốn tìm ra một phương cách để việc liên lạc, đối thoại nhân quyền tại Việt Nam có thể tiến triển tốt hơn, có kết quả nhiều hơn và tạo được ảnh hưởng thực sự trên vấn đề nhân quyền tại Việt Nam. Hôm nay chúng tôi nghĩ rằng phái đoàn của chúng tôi đã làm được điều đó, thứ nhất là chúng tôi đã nhấn mạnh được là chúng ta coi việc tiếp tục đối thoại về nhân quyền là cần thiết. Tuy nhiên chúng tôi cảm thấy rằng cần phải có nhiều đề nghị cụ thể khác để làm sao cho vấn đề nhân quyền tại Việt Nam không phải chỉ đi một chiều từ nước Úc về Việt nam mà chính phủ Việt Nam phải có bổn phận và người dân Việt nam phải thực sự được hưởng những quyền lợi và vấn đề nhân quyền phải được cải tiến một cách cụ thể. Do đó năm điểm đề nghị của chúng tôi đã được Ủy Ban của Quốc hội lắng nghe và chúng tôi đã đưa ra được những điểm chính đó. Đó là những điều mà tôi thiết nghĩ rằng, sau khi rời phòng điều trần, chúng tôi cảm thấy rằng chúng tôi đã đạt được điều đó. Đó là điều quan trọng, đó là vấn đề cụ thể”.


Tiếp lời Ông chủ tịch Liên bang, Ông Nguyễn Văn Bon nói:“Hôm nay chúng tôi rất vinh dự được cùng với phái đoàn của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc châu để đi vào một buổi điều trần về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam. Thưa Chị và toàn thể quý thính giả, thật là một niềm vinh hạnh cho cộng đồng chúng ta khi có được hai vị dân biểu Úc có thể nói là thâm niên trong Quốc Hội đã đặc trách về buổi điều trần nầy. Chúng tôi đã nói lên điều quan trọng mà họ đặt trọng tâm vào vấn đề nhân quyền tại Việt Nam. Chúng tôi đến đây với quan điểm của người Việt Nam và cảm thấy những gì chúng tôi muốn nói đã được nói đầy đủ trong report, trong bản tường trình rồi và chúng tôi đã có những recommendations tức là những đề nghị với chính phủ Úc nên làm gì về vấn đề nhân quyền. Và quan trọng hơn nữa là chúng tôi đề nghị luôn với chính phủ Úc là cộng đồng chúng ta có mặt ở xứ sở Úc nầy và chúng ta sẵn sàng hỗ trợ mọi phương diện về vấn đề nhân quyền để chính phủ Úc hiểu rõ và nắm vững về thực trạng nhân quyền tại Việt Nam”.

Ông Đoàn Việt Trung phát biểu từ quan điểm bảo vệ người lao động Việt Nam: “Tại buổi điều trần nầy, thưa cô Ngọc Hân và quí thính giả của Đài VOA, chúng tôi có được cơ hội để nói về một số người ở Việt Nam tranh đấu cho quyền tự do lập nghiệp đoàn cũng như quyền đình công của người lao động. Khi họ làm những việc đó thì họ đã bị nhà nước bỏ tù. Chúng tôi cũng yêu cầu quốc hội Úc là hãy, nếu có tiếp tục thảo luận về nhân quyền trong tương lai, thì hãy đặt nặng vấn đề tù nhân lương tâm vì đó là trọng tâm nhân quyền ở Việt Nam”.

Buổi Điều Trần tại Trụ sở Quốc Hội ở Melbourne còn được m rng cho công chúng.

Ngọc Hân: Thưa Tiến sĩ Kiu Tiến Dũng – Anh đã có mặt không phải để trc tiếp điu trn mà để quan sát tiến trình và nội dung điu trn gia đại din cng đồng và Tiu Ban Nhân Quyn, Anh có cảm tưởng gì v vic ny vi tư cách là mt người sinh hoạt trong lãnh vc truyn thông?

Tiến sĩ Kiu Tiến Dũng:Xin chào chị Ngọc Hân và quý thính giả của Đài VOA. Hôm nay tôi đến đây tại quốc hội của tiểu bang Victoria nhưng đây là sự điều trần của quốc hội liên bang về việc đối thoại với Việt nam về vấn đề nhân quyền. Là một người đến tham dự với tư cách một quan sát viên, tôi thấy đây là một điều rất cần thiết vì đây là dịp để cho cộng đồng chúng ta, cá nhân cũng như các đoàn thể, có dịp đóng góp và đề nghị một số phương pháp để cho cuộc đối thoại giữa chính phủ Úc và chính quyền Việt Nam về nhân quyền được ngày càng hiệu quả hơn. Tuy sự đối thoại đã chính thức bắt đầu hơn 8 năm nay nhưng hiệu quả của nó vẫn còn rất thấp kém và có rất nhiều điều có thể đạt được nếu chúng ta có được những đề nghị và các đề nghị nầy được chấp nhận và được thực thi giữa chính phủ Úc và chính quyền Việt Nam”.

Quí vị thính giả va theo dõi Tường Trình của Ngọc n t Sydney Australia. Xin kính chào quí vị.

(Nguồn: Chương trình Tiếng Việt Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ VOA, lúc 10 giờ tối Thứ Hai ngày 05 tháng 03, 2012)

No comments:

Post a Comment