Viêm đại tràng là một bệnh tiêu hóa thường gặp, gây nhiều khó khăn cho người bệnh. Những người mắc Viêm đại tràng thường gặp các biểu hiện sau:
-Rối loạn tiêu hóa kéo dài: Đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát, không thành khuôn, đi từ 2 đến 6 lần trong ngày. Bệnh nhân thường cảm thấy không thoải mái sau khi đi đại tiện, hay có cảm giác mót rặn muốn đi nữa.
– Bụng trướng hơi: Khu trú dọc khung đại tràng, bệnh nhân luôn cảm thấy căng tức, khó chịu.
– Đau bụng: Là triệu chứng hay gặp. Đau âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc dọc khung đại tràng. Đau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện. Sau khi trung tiện hoặc đại tiện thì đau giảm hơn.
Vậy tại sao bạn lại bị Viêm đại tràng? Có nhiều nguyên nhân dẫn tới Viêm đại tràng, sau đây là các nguyên nhân cơ bản:
– Các loại vi khuẩn gây bệnh chứng lỵ như Shigella, Salmonella…
– Nhiễm nguyên sinh động vật: Amip, lamblia.
– Nhiễm ký sinh trùng: Các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa, giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.
– Chế độ ăn uống: Ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kích thích, tổn thương niêm mạc ruột.
– Táo bón kéo dài.
– Nhiễm nguyên sinh động vật: Amip, lamblia.
– Nhiễm ký sinh trùng: Các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa, giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.
– Chế độ ăn uống: Ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kích thích, tổn thương niêm mạc ruột.
– Táo bón kéo dài.
Viêm đại tràng là một bệnh tiêu hóa thường gặp, gây nhiều khó khăn cho người bệnh. Những người mắc Viêm đại tràng thường gặp các biểu hiện sau:
-Rối loạn tiêu hóa kéo dài: Đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát, không thành khuôn, đi từ 2 đến 6 lần trong ngày. Bệnh nhân thường cảm thấy không thoải mái sau khi đi đại tiện, hay có cảm giác mót rặn muốn đi nữa.
– Bụng trướng hơi: Khu trú dọc khung đại tràng, bệnh nhân luôn cảm thấy căng tức, khó chịu.
– Đau bụng: Là triệu chứng hay gặp. Đau âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc dọc khung đại tràng. Đau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện. Sau khi trung tiện hoặc đại tiện thì đau giảm hơn.
Vậy tại sao bạn lại bị Viêm đại tràng? Có nhiều nguyên nhân dẫn tới Viêm đại tràng, sau đây là các nguyên nhân cơ bản:
– Các loại vi khuẩn gây bệnh chứng lỵ như Shigella, Salmonella…
– Nhiễm nguyên sinh động vật: Amip, lamblia.
– Nhiễm ký sinh trùng: Các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa, giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.
– Chế độ ăn uống: Ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kích thích, tổn thương niêm mạc ruột.
– Táo bón kéo dài.
– Nhiễm nguyên sinh động vật: Amip, lamblia.
– Nhiễm ký sinh trùng: Các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa, giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.
– Chế độ ăn uống: Ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kích thích, tổn thương niêm mạc ruột.
– Táo bón kéo dài.
============================================================================
Xem video rồi hãy đọc tiếp
Xem video rồi hãy đọc tiếp
Bệnh viêm đại tràng với nước ion kiềm
- Thứ hai - 22/02/2016 20:46
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Nước ion kiềm giúp cân bằng môi trường pH ở ổ loét đại tràng, tẩy rửa các tế bào chết, các tác nhân gây bệnh, loại bỏ gốc tự do quanh tế bào, ngăn ngừa ung thư
Viêm đại tràng mãn tính là tình trạng tổn thương kéo dài ở niêm mạc đại tràng có kèm theo tình trạng suy giảm miễn dịch đường ruột. Bệnh thường biểu hiện với đau bụng dọc theo khung đại tràng, đau từng cơn hoặc đau âm ỉ, hay tái phát, rối loạn đại tiện, chủ yếu là đi lỏng nhiều lần trong ngày, đi ngoài phân sống có thể nhày mũi hoặc máu, thường có cảm giác mót rặn. Bên cạnh việc tăng hiệu quả của hệ miễn dịch đường ruột để tiêu diệt tác nhân gây bệnh một cách tự nhiên thì chữa viêm đại tràng mãn tính với nước ion kiềm sẽ góp phần phục hồi bền vững các niêm mạc đại tràng bị tổn thương
Nước ion kiềm đem lại giá trị lợi ích gì cho người mắc viêm đại tràng
- Uống nước ion kiềm giúp Cân bằng môi trường pH ở ổ loét và khu vực xung quanh ổ loét
- Tẩy rửa các tế bào chết, các tác nhân gây bệnh tích tụ trong ổ loét
- Thải các chất độc trong tế bào niêm mạc đại tràng nhờ nước có phân tử nhỏ nên dễ đi qua màng tế bào
- Loại bỏ các gốc tự do bao quanh màng tế bào, giúp tăng cường oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào
- Ngăn chặn khả năng ung thư hóa do viêm đại tràng mãn tính
Ở bệnh viêm đại tràng, các ổ loét thường là các ổ viêm nhiễm, chứa nhiều tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi rus. Do tế bào và mô ở các ổ loét ở niêm mạc đại tràng bị tổn thương nên môi trường vết loét và xung quanh các vết loét sẽ bị axit hóa và bởi vậy sẽ có nhiều chất độc hại được thải ra. Tình trạng này kéo dài lâu ngày sẽ phát sinh nhiều gốc tự do bao quanh tế bào niêm mạc ruột, gây tình trạng thiếu oxy tế bào và cản trở chức năng sinh lý của niêm mạc đại tràng. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ có thể gây ung thư đại tràng. Thực tế ung thư đại ràng rất hay gặp ở những người mắc viêm loét đại tràng mãn tính. Bởi vậy việc thanh lọc đại tràng, tẩy rửa các gốc tự do cho tế bào để cân bằng lại môi trường axit- kiềm cho ruột, đại tràng là điều quan trọng trong chữa viêm loét đại tràng mãn tính.
Cơ sở khoa học chứng minh nước ion kiềm hỗ trợ điều chị bệnh viêm đại tràng
Nghiên cứu của nhóm Takashi Hayakawa, Chicko Tushiya, Hisanori Onoda, Hisayo Ohkouchi, Harulto Tsuge tại khoa công nghệ, phòng Khoa học thực phẩm của Đại học tổng hợp Gifu University, Nhật Bản đã chứng minh rằng nước kiềm có hiệu quả trong chống chướng bụng là nguyên nhân gây biếng ăn và lên men đường ruột bất thường gây tăng khí và ợ hơi. Các tác dụng này có được nhờ nước kiềm có khả năng chống lại hiện tượng phì đại manh tràng và làm giảm lượng axit béo chuỗi ngắn mà chúng đều là những sản phẩm chính của quá trình lên men. Canxi có trong nước kiềm( khoảng 500pm) và giá trị của pH là những yếu tố đem lại cho những tác dụng này của nước kiềm
Ở một nghiên cứu khác, tiến sĩ Testuji Hokudou, giám đốc khoa tiêu hóa( Gastroenterology), bệnh viện quốc gia Ohkura, đại diện cho Ủy ban nước kiềm( the Committee of Alkaline Ionized Water Electrolyzers) trình bày" Kết quả thử nghiệm lâm sàng về sử dụng nước ion kiềm" tại Đại hội Y tế Nhật Bản lần thứ 25 vào ngày 2/4/1999, được tổ chức 4 năm một lần kể từ năm 1903. Năm 1999 có 26.000 người tham dự đại hội, trong đó có 22.300 người là Bác sỹ. Các triệu chứng sau đây đã được kiểm tra trong các thử nghiệm lâm sàng: Rối loạn tiêu hóa mãn tính( do viêm đại tràng, viêm ruột mãn tính), táo bón, quá trình lên men đường ruột bất thường Hyperchylia
Kết quả đối với rối loạn tiêu hóa
2 tình nguyện viên có triệu chứng bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa được cho uống 1l/ ngày nước ion- kiềm có độ pH 9,5 trong hai tuần. Kết quả như sau: 88% trong số họ cảm thấy được phần nào được cải thiện, không ai có biểu hiện triệu chứng tồi tệ hơn, hơn 52% thấy được cải thiện một phần, 24% được cải thiện, 12% được cải thiện nhiều và 12% không thấy thay đổi gì.
Kết quả đối với trường hợp táo bón
Nước kiềm và nước sạch đã được gửi cho 163 tình nguyện viên có những triệu chứng của rối loạn tiêu hóa. Tình nguyện viên được yêu cầu uống với số lượng 500ml/ngày trong bốn tuần.
Tỷ lệ cải thiện chung ở nhóm sử dụng nước kiềm cao hơn đáng kể so với nhóm dùng nước bình thường. Nước kiềm( Alkaline ionized water) có hiệu quả ở 79% các tình nguyện viên được sử dụng nước kiềm, so với tỷ lệ 64,9% ở nhóm dùng nước sạch. Tỷ lệ không hiệu quả ở nhóm sử dụng nước ion kiềm là 21% số người tình nguyện trong khi đó tỷ lệ này là 35,1% ở nhóm người sử dụng nước sạch.
Kết quả đối với các trường hợp tiêu chảy
Theo thử nghiệm lâm sàng đối chứng cho thấy nước kiềm có hiệu quả chống lại tiêu chảy mãn tính hơn nhóm đối chứng sử dụng nước sạch
Nước kiềm có hiệu quả ở 94,1% số tình nguyện viên so với 64,7% ở nhóm đối chứng
Kết quả nghiên cứu khác phát hành tại Đại hội tuyên bố rằng nước kiềm đã được chứng minh hiệu quả chống lại các rối loạn niêm mạc dạ dày bao gồm loét dạ dày. Trong phiên chất vấn,Ts Toshikazu Yoshikawa đã phát biểu trong phiên họp toàn thể của Đại hội" Những nghiên cứu của tôi tiến hàng cho thấy rằng sử dụng nước ion kiềm có thể nằng ngừa tình trạng niêm mạc dạ dày. Vấn đề hiện nay là phải tìm ra cơ chế của nó. Trước hết, tôi nghĩ rằng nước kiềm hoạt động theo cách tương tự như một thuốc kháng acid dạ dày thông thường để chống lại acid
No comments:
Post a Comment