30 January 2018

Năm 1988 Tờ Báo Economist Dự Đoán Năm 2018 Thế Giới Có Một Đồng Tiền (1988 ECONOMIST COVER Predicts 2018 WORLD CURRENCY - ONECOIN??)




KỲ 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TIỀN MÃ HÓA KỸ THUẬT SỐ - CRYPTO CURRENCY - COIN
1988 ECONOMIST COVER Predicts 2018 WORLD CURRENCY - ONECOIN

Theo thống kê của Google Trends, một trong những từ khóa đang được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay chính là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Lịch sử đã ghi nhận ba cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi toàn bộ nền sản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất được đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước. Cuộc cách mạng lần thứ hai là sự xuất hiện của điện năng, và lần thứ ba là sự bùng nổ của tin học và tự động hóa.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã được nhắc đến trong vài năm trở lại đây, với tên thường gọi là Cách mạng 4.0. Cụm từ này bắt nguồn tại Đức đầu thế kỷ XXI, là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống không gian mạng, internet vạn vật và điện toán đám mây. Dựa trên những tiền đề đó con người tạo ra những nhà máy thông minh với hệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức và quản lý, sẽ tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn được gọi là cuộc cách mạng số vì cả thế giới sẽ được chứng kiến công cuộc “số hóa” thế giới thực thành thế giới ảo.
Related image
Công Nghệ Cách Mạng lần thứ 4.0


Năm 1988, tạp chí The Economist đã bất ngờ dự đoán vào năm 2018 thế giới sẽ xuất hiện một đồng tiền chung tạm gọi là Phoenix (Phượng Hoàng). Điều này lại một lần nữa được khẳng định trong tác phẩm “Thế giới phẳng” của Thomas L.Friedman. Ông đã mổ xẻ cấu trúc đương đại của nền kinh tế và chính trị thế giới trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Khái niệm “phẳng” được đồng nghĩa với việc xóa bỏ những rào cản về chính trị cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật. Một trong những nhận định rất quan trọng mà Thomas L. Friedman đưa ra đó là thế giới sẽ xuất hiện một đồng tiền chung. Điều này không phải là vô tình.
1988 ECONOMIST COVER Predicts 2018 WORLD CURRENCY; September 23rd, 2017 SIGNS In The HEAVENS

https://youtu.be/IOFzTvSSOPs

Sự ra đời của internet đã góp phần làm thay đổi hoàn toàn thế giới, góp phần giúp cuộc sống của người dân trở nên đơn giản hơn thông qua các ứng dụng được phát minh cho các ngành nghề dựa trên nền tảng của internet. Trong đó, lĩnh vực tài chính ngân hàng đi đầu theo xu hướng này. Từ sự bất tiện của tiền giấy trong vấn đề thanh khoản quốc tế giữa các cá nhân, doanh nghiệp tại các quốc gia trên thế giới đã tạo điều kiện cho các thanh toán bằng điện tử ra đời thông qua các ngân hàng và cổng giao dịch như: Western Union (WU), Paypal, Alipay,…




Các ngân hàng và cổng thanh toán đã làm rất tốt vai trò trung gian của mình, nhưng các cá nhân hay tổ chức khi thực hiện các giao dịch chuyển tiền thông qua các trung gian này phải mất một khoản phí khá cao, đặc biệt là thời gian cho giao dịch có thể kéo dài, nếu số tiền chuyển quá lớn sẽ phát sinh những thủ tục liên quan đến thuế,… Điều này không còn đáp ứng được yêu cầu của cộng đồng trong thế kỷ XXI, thế kỷ số mà còn người phải chạy đua với thời gian.
The Evolution of MONEY
Khắc phúc những yếu tố đó, một người tên là Craig Steven Wright sáng lập ra học thuyết về đồng tiền ảo (Ông còn được biết đến với biệt danh Satoshi Nakamoto) đã phát minh ra Bitcoin - đồng tiền được mã hóa bằng thuật toán được tạo ra dựa trên nền tảng công nghệ Blockchain với các tiện ích sau đây:

- Chuyển tiền xuyên biên giới
- Không mất phí (hoặc rất ít)
- Giới hạn một lần chuyển không giới hạn 
- Không phụ thuộc vào thời điểm thực hiện lệnh chuyển 
- Tốc độ cho một giao dịch từ 1 đến 10 phút

Mặc dù không thuộc 9 lĩnh vực được đánh giá là bị tác động mạnh bởi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhưng tài chính ngân hàng lại là khu vực đang được xem đứng đầu về ứng dụng công nghệ và bị tác động mạnh nhất bởi những đồng tiền kỹ thuật số - một trong những sản phẩm từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Sự ra đời của những đồng tiền kỹ thuật số với những đặc điểm tiến bộ hơn, tiện ích hơn trong vấn đề thanh khoản, trao đổi xuyên biên giới, cùng với xu thế phát triển của thời đại các đồng tiền kỹ thuật số sẽ đóng vai trò chủ đạo trong các giao dịch kinh tế thay thế cho tiền giấy.

Tiền kỹ thuật số phát triển như thế nào, giá trị của nó từ đâu, và thời điểm này nắm giữ nó có lợi ích gì? Tất cả sẽ được trình bày trong Kỳ 2. Bản chất giá trị của tiền mã hóa kỹ thuật số.

Nguồn:
http://www.tuvanonecoin.net/2018/01/thuc-trang-tien-ky-thuat-so-2008-2018.html

====

The Economist: "Get Ready For A World Currency By 2018"



Related image
The Rise of the Phoenix 2018
THIRTY years from now, Americans, Japanese, Europeans, and people in many other rich countries, and some relatively poor ones will probably be paying for their shopping with the same currency. Prices will be quoted not in dollars, yen or D-marks but in, let’s say, the phoenix. The phoenix will be favoured by companies and shoppers because it will be more convenient than today’s national currencies, which by then will seem a quaint cause of much disruption to economic life in the last twentieth century.
-
At the beginning of 1988 this appears an outlandish prediction. Proposals for eventual monetary union proliferated five and ten years ago, but they hardly envisaged the setbacks of 1987. The governments of the big economies tried to move an inch or two towards a more managed system of exchange rates – a logical preliminary, it might seem, to radical monetary reform. For lack of co-operation in their underlying economic policies they bungled it horribly, and provoked the rise in interest rates that brought on the stock market crash of October. These events have chastened exchange-rate reformers. The market crash taught them that the pretence of policy co-operation can be worse than nothing, and that until real co-operation is feasible (i.e., until governments surrender some economic sovereignty) further attempts to peg currencies will flounder.
The new world economy

The biggest change in the world economy since the early 1970’s is that flows of money have replaced trade in goods as the force that drives exchange rates. as a result of the relentless integration of the world’s financial markets, differences in national economic policies can disturb interest rates (or expectations of future interest rates) only slightly, yet still call forth huge transfers of financial assets from one country to another. These transfers swamp the flow of trade revenues in their effect on the demand and supply for different currencies, and hence in their effect on exchange rates. As telecommunications technology continues to advance, these transactions will be cheaper and faster still. With unco-ordinated economic policies, currencies can get only more volatile.
In all these ways national economic boundaries are slowly dissolving. As the trend continues, the appeal of a currency union across at least the main industrial countries will seem irresistible to everybody except foreign-exchange traders and governments. In the phoenix zone, economic adjustment to shifts in relative prices would happen smoothly and automatically, rather as it does today between different regions within large economies (a brief on pages 74-75 explains how.) The absence of all currency risk would spur trade, investment and employment.
The phoenix zone would impose tight constraints on national governments. There would be no such thing, for instance, as a national monetary policy. The world phoenix supply would be fixed by a new central bank, descended perhaps from the IMF. The world inflation rate – and hence, within narrow margins, each national inflation rate- would be in its charge. Each country could use taxes and public spending to offset temporary falls in demand, but it would have to borrow rather than print money to finance its budget deficit. With no recourse to the inflation tax, governments and their creditors would be forced to judge their borrowing and lending plans more carefully than they do today. This means a big loss of economic sovereignty, but the trends that make the phoenix so appealing are taking that sovereignty away in any case. Even in a world of more-or-less floating exchange rates, individual governments have seen their policy independence checked by an unfriendly outside world.
As the next century approaches, the natural forces that are pushing the world towards economic integration will offer governments a broad choice. They can go with the flow, or they can build barricades. Preparing the way for the phoenix will mean fewer pretended agreements on policy and more real ones. It will mean allowing and then actively promoting the private-sector use of an international money alongside existing national monies. That would let people vote with their wallets for the eventual move to full currency union. The phoenix would probably start as a cocktail of national currencies, just as the Special Drawing Right is today. In time, though, its value against national currencies would cease to matter, because people would choose it for its convenience and the stability of its purchasing power.
The alternative – to preserve policymaking autonomy- would involve a new proliferation of truly draconian controls on trade and capital flows. This course offers governments a splendid time. They could manage exchange-rate movements, deploy monetary and fiscal policy without inhibition, and tackle the resulting bursts of inflation with prices and incomes polices. It is a growth-crippling prospect. Pencil in the phoenix for around 2018, and welcome it when it comes.

No comments:

Post a Comment